PDCA là gì? Xây dựng quy trình PDCA trong quản lý chất lượng
PDCA là gì? Xây dựng quy trình PDCA trong quản lý chất lượng
PDCA là gì? Xây dựng quy trình PDCA trong quản lý chất lượng
PDCA là gì? Xây dựng quy trình PDCA trong quản lý chất lượng
PDCA là gì? Xây dựng quy trình PDCA trong quản lý chất lượng
PDCA là gì? Xây dựng quy trình PDCA trong quản lý chất lượng
Danh mục
Tin tức
Tư cách lưu trú ngày 13/05/2024 & 14/05/2024
Chúc mừng 08 học viên AMC có tư cách lưu trú Nhật Bản (COE) ngày 13/05/2024 & 14/05/...
Tư cách lưu trú ngày 08/05/2024
Chúc mừng 04 học viên AMC có tư cách lưu trú Nhật Bản (COE) ngày 08/05/2024
Tư cách lưu trú ngày 03/05/2024
Chúc mừng 05 học viên AMC có tư cách lưu trú Nhật Bản (COE) ngày 03/05/2024
Thông báo lịch nghỉ lễ 30/04 - 01/05
Công ty CPĐTQT AMC trân trọng thông báo lịch nghỉ Lễ 30/04 - 01/05
Tin tức
PDCA là gì? Xây dựng quy trình PDCA trong quản lý chất lượng
Quy trình PDCA được phát triển bởi Tiến sĩ Edward Deming vào năm 1950 dựa trên các ý tưởng của Walter Andrew Shewhart đề cập năm 1939.Quy trình PDCA là một trong những phương pháp quản lý đơn giản và dễ dàng nhất để kiểm soát quy trình và cải tiến liên tục.
Quy trình PDCA là một mô hình giúp cải thiện hiệu suất quá trình một cách ổn định và có tổ chức trong qua các giai đoạn Lập kế hoạch – Thực hiện – Kiểm tra và Hành động.
PCDA là gì?
PDCA là cụm từ viết tắt của Plan – Do – Check – Act đại diện cho 4 công việc cần thực hiện một cách tuần tự, liên tục để đảm bảo việc quản lý đạt được hiệu quả tối ưu. Cụ thể:
- “P” (Plan) là việc lập kế hoạch,
- “D” (Do) là thực hiện các kế hoạch đã đề ra,
- “C” (Check) có nghĩa là kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch
- và cuối cùng “A” (Act) là thực hiện điều chỉnh, cải tiến thích hợp để sau đó bắt đầu lại việc lập kế hoạch điều chỉnh này và thực hiện lại chu trình PDCA mới.
Chu trình PDCA:
Ngoài việc hiểu về khái niệm quy trình PDCA là gì? Bạn cũng cần biết về cách hoạt động trong từng giai đoạn của chu trình này ra sao
Lợi ích của chu trình PDCA trong doanh nghiệp:
Quy trình PDCA được coi là một trong những công cụ quản lý hữu hiệu nhất hiện nay bởi những lợi ích mà nó đem lại cho doanh nghiệp, bao gồm:
- Là cơ sở giúp các quy trình được cải liên tục để đạt được mục tiêu đặt ra.
- Theo dõi, kiểm soát hoạt động sản xuất, kinh doanh một các hiệu quả, toàn diện.
- Khuyến khích doanh nghiệp thay đổi cách quản lý hiệu quả hơn.
- Có thể áp dụng linh hoạt trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau như ISO 9001, ISO 22000, ISO 14001,…
- Duy trì hiệu lực cho hoạt động giám sát các quy trình, dự án.
- Nâng cao hiệu suất lao động của đội ngũ cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp.
- Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Hy vọng những chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn nắm được cách áp dụng chu trình PDCA trong doanh nghiệp. Bạn hãy truy cập vào websitehttps://amc-invest.com.vn/ để được nhân viên hỗ trợ và cung cấp thêm thông tin về những vấn đề liên quan nhé !